1
|
Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề lực ma sát theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinhBài viết trình bày những xu hướng hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông. Các dấu hiệu khác biệt cơ bản... Tác giả: Nguyễn Thành Công Từ khóa: Kiểm tra đánh giá; định hướng phát triển; chủ đề lực ma sát; học sinh trung học phổ thông.
|
2
|
Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông ở Việt NamNâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh là nhiệm vụ cần thiết trong giáo dục phổ thông hiện nay, giúp học sinh bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu khoa học và là một bộ phận của năng lực nhận... Tác giả: Pham Thi Huong Từ khóa: Năng lực thực nghiệm; bài tập thực nghiệm; học sinh trung học phổ thông; Việt Nam.
|
3
|
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học ở Việt Nam hiện nayĐội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh (QP-AN) có vị trí, vai trò rất quan trọng, một nhân tố quyết định chất lượng giảng dạy môn Giáo dục QP-AN ở các trường đại học. Tuy nhiên, chất lượng... Tác giả: Tran Viet Quang, Trần Cao Nguyên, Nguyễn Hồ Thanh Từ khóa: Chất lượng; đội ngũ giảng viên; giáo dục QP-AN.
|
4
|
Thực trạng đánh giá chương trình đào tạo theo các chuẩn của Việt Nam - giải pháp bảo đảm chất lượng chương trình đào tạoViệc đánh giá chương trình đào tạo thường được thực hiện qua ít nhất hai giai đoạn: tự đánh giá và đánh giá ngoài, dựa trên các bộ tiêu chuẩn trong và ngoài nước. Kết quả đánh giá theo các bộ tiêu... Tác giả: Tạ Văn Thành Từ khóa: chất lượng chương trình đào tạo đánh giá ngoài kiểm định chất lượng giáo dục
|
5
|
Ảnh hưởng của lãnh đạo phụng sự tới khả năng đổi mới của các trường đại học Việt Nam: vai trò trung gian của chia sẻ tri thứcNghiên cứu nhằm mục đích kiểm định tác động của phong cách lãnh đạo phụng sự tới khả năng đổi mới của các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam. Thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kết quả khẳng... Tác giả: Nguyễn Huy Công, Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, Phạm Kiều Linh, Nguyễn Việt Anh Từ khóa: Lãnh đạo phụng sự khả năng đổi mới chia sẻ tri thức giáo dục đại học Việt Nam
|
6
|
Công tác truyền thông trong giáo dục ở các trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu nhận thức và đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý về mục tiêu, nội dung, phương pháp và các biện pháp truyền thông trong giáo dục ở các nhà trường hiện nay.... Tác giả: Nguyễn Thị Phương Nhung, Trần Hằng Ly Từ khóa: Truyền thông giáo dục cán bộ quản lý giáo viên trường học
|
7
|
Đánh giá mức độ tác động của các hoạt động học đến việc nộp bài tập trên hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS)Cùng với sự phát triển của công nghệ giáo dục, xu hướng học tập trực tuyến đang dần trở nên phổ biến. Hoạt động nộp bài tập trên hệ thống quản lý học tập (LMS) là một trong những hoạt động quan trọng... Tác giả: Thái Chương, Trương Hải Bằng, Nguyễn Thị Uyên, Nguyễn Công Thành, Trần Xuân Sang Từ khóa: khai phá dữ liệu giáo dục hoạt động học trực tuyến nộp bài tập trực tuyến
|
8
|
Sử dụng inforgraphic trong tổ chức hoạt động tìm hiểu “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước)” nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh tiểu họcĐiểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chú trọng tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa dân tộc vào các môn học Khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm. Việc sử dụng... Tác giả: Trần Thị Phương Dung, Bùi Thu Thủy, Lưu Tăng Phúc Khang Từ khóa: giá trị văn hóa hoạt động trải nghiệm infographic lớp 4 tiểu học
|
9
|
Giáo dục nghệ thuật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An thông qua việc sử dụng học liệu văn hoá dân gian xứ NghệGiáo dục nghệ thuật trong trường trung học phổ thông là một nội dung giáo dục quan trọng ở giai đoạn định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Sử dụng học liệu từ nền văn hóa dân gian để giáo dục nghệ... Tác giả: Lê Vũ Anh Từ khóa: Nghệ thuật giáo dục nghệ thuật học liệu văn hóa dân gian
|
10
|
Hoạt động của trường tư thục ở Trung Kỳ Từ năm 1917 đến năm 1945Dưới thời Pháp thuộc, bên cạnh hệ thống trường công lập, chính quyền Pháp đã cho phép mở nhiều trường tư thục nhằm phục vụ các mục tiêu chính trị và đáp ứng yêu cầu học tập của người dân. Để góp phần... Tác giả: Dương Thi Thanh Hải, Dương Thị Kim Oanh Từ khóa: trường tư thục Trung Kỳ Pháp thuộc giáo dục tư
|